PHÒNG KHÁM THÚ Y QUẬN 12, thú y quạn 12

PHÒNG KHÁM THÚ Y | BÁC SĨ THÚ Y UY TÍN NHẤT

thú y dương thị mười, thú y quận 12, thú y gần đây.

thú y quận 12

chó bị ngộ độc, mèo bị ngộ độc, chó ăn phải bả, mèo ăn phải bả, cấp cứu cho chó, cấp cứu cho mèo, cấp cứu vật nuôi, cấp cứu thú cưng, thú y quận 12, thú y dương thị mười, thú y gần đây, thú y uy tín,
Thú y Hoàng Bách chuyên điều trị bệnh, chích ngừa, tiêm ngừa cho thú cưng. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ hotline: 0973.807.984
Chào mừng Quý khách đến với phòng khám Thú Y Hoàng Bách!
CÁCH CẤP CỨU CHÓ BỊ NGỘ ĐỘC

Bạn có thú cưng trong nhà bạn lo lắng người bạn này xẽ bị ngộ độc do dồ ăn do hóa chất do bả .v.v. và bạn không biết nên làm gì ngay trước khi có sự hỗ trợ của bác sỹ thú y. Phòng khám thú y Hoàng Bách xẽ hướng dẫn các bạn những bước cơ bản để đánh giá tình trạng của thú cưng và thực hiện các bước sơ cứu cần thiết.

Các loại ngộ độc chó mèo thường gặp.

chó mèo là những loài động vật rất thông minh, chúng được con người thuần hóa, nuôi dưỡng chăm sóc với nhiều mục đích như làm vật coi nhà và tài sản, tiêu giệt những loài gặm nhấm gây hại, làm thú cưng, hỗ trợ trong công việc .v.v trong một thời gian dài. Tuy nhiên chúng luôn dữ được một cái gì đó của tự nhiên của tổ tiên mình. Đặc biệt là tập tính tò mò với sự vật sự việc xung quanh và bị kích động mạnh với đồ ăn chính những điều này dẫn đến việc chúng bị ngộ độc do thực phẩm và ngộ độc phi thực phẩm một cách vô tình hay có chủ đíchlà khá cao. Vậy ngộ độc thực phầm và ngộ độc phi thực phẩm trên chó mèo là gì?.

      1. Ngộ độc thực phẩm.

Ngộ độc thực phẩm là cách nói chung của quá trình con vật bị nhiễm độc theo đường tiêu hóa trong đó có các lạo cơ bản như đồ ăn bị hư hỏng do bảo quản, do bị nhiễm hóa chất có độc,… đôi khi chúng vị nhiễm độc do liếm phải những loại độc tố mạnh bám trên vật dụng, quần áo của chủ hay nhân viên chăm sóc.

      2. Ngộ độc phi thực phẩm. Loại ngộ độc này là quá trình xâm nhập của độc tố vào cơ thể vạt nuôi qua các con đường như tiếp súc ngoài da như vị các loài có độc cắn hoặc các loại hóa chất có khả năng thẩm thấu qua da gây ngộ độc, qua hệ hô hấp hoặc qua các đường cấp thuốc (tiêm, chích cho vật nuôi).

        Dấu hiệu vật nuôi bị ngộ độc.

- Để thực hiện các bước sơ cấp cứu cho vật bị ngộ độc chúng ta cần xác định kịp thời các dấu hiếu ngộ độc.

- Nhiễm độc cấp tính có các triệu chứng rõ ràng của nhiễm độc thường được thể biểu hiện sau khoảng 7 giờ tính từ thời điểm độc tố xâm nhập. Khi ngộ độc với thuốc diệt chuột và các hóa chất có tính hướng thần kinh tương tự khác có thể quan sát được sau 3 giờ tính từ thời điểm nhiễm độc. Tuy nhiên ngày nay có những loại độc tố cực mạnh có thể gây tử vong tức thì hoặc sau vài phút tùy mức độ nhiễm độc như những loại bả chó,…

- Nhiễm độc dần dần loại nhiễm độc này thường có thời gian xâm nhập kéo dài nồng độ độc tố thấm các biểu hiện gần như không có và cơ thể vật nuôi có thể tự đào thải độc tố khi nguồn xâm nhập bị chấm dứt tuy nhiên loại nhiễm độc này cũng có thể để lại các tổn thương không nhỏ cho các cơ quan nôi tạng của vật nuôi thường là gan và thận khi mà lượng độc tố cung cấp cho cơ thể trong thời gian dài và liên tục.

- Hầu hết các cơ quan của hệ tiêu hóa có các phản ứng với nhiễm độc đầu tiên trên cơ thể vật nuôi

Thể quá mẫn được quan sát thấy ở vật nuôi với triệu chứng điển hình là tiết nước bọt nhiều.

Vật nuôi thường liếm môi, méo nhiều hơn bình thường.

Tiêu chảy, nôn mửa kiểm tra chất tiết có thể phát hiện tạp chất trong phân và dịch nôn.

- Có phản hứng chậm hơn so với hệ tiêu hóa là hệ hô hấp với các phản ứng thở nhanh, ho khạc, khò khè, phug phổi (xảy ra ở giai doạn ngộ độc muộn).

- Việc nuốt phải độc đố gây rối loạn tim mạch, các đáu hiện của quá trình ngộ độc có thể đặc biệt nghiêm trọng như tăng nhịp tim, tăng huyết áp, nếu nhiễm độc do sử dụng thuốc an thần hoặc thuốc gây nghiện bởi động vật thì gây ra nhịp tim chậm. Những điều kiện như vậy có thể dẫn đến tình trạng ngừng tim trong tình trạng sốc và dẫn đến cái chết cho vật nuôi.

- nhiễm độc có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh, sau đó ngộ độc đi kèm với các biểu hiện như:

Thiếu sự phối hợp, vật nuôi lảo đảo khi đi lại và đứng ở một nơi, vật nuôi luôn cố gắng quay đầu lại.

Vật nuôi có biểu hiện run rẩy và co giật.

Con vật có thể mất ý thức.

Trong một số trường hợp tổn thương cho hệ thống thần kinh trung ương daanc đến con vật có phản ứng quá mức như hung hăng bất ngờ, con vật rên rỉ kêu la.

- Khi bị nhiễm độc con vật thường có biểu hiện tiểu tiện không tự chủ, hoặc có thể ngược lại xảy ra vô niệu nghĩa là không có nước tiểu. Sau này thường là một dấu hiệu của bệnh suy thận.

Ngộ độc với một số chất được kèm theo các triệu chứng điển hình ngộ độc thuốc diệt chuột gây xuất huyết nhiều, isoniazid - co giật sùi bọt mép dễ nhầm lẫn 2 dạng ngộ độc với nhau.

Nhiễm độc mãn tính có thể gây ngứa rụng lông bong chóc da. Da và niêm mạc có thể thay đổi màu sắc. Với những triệu chứng này nên được bác sĩ thú y thăm khám.

Sơ cứu vật nuôi khi bị nhiễm độc.

Sơ cưu khi vật nuôi bị ngổ độc là rất quan trọng vì chất độc bắt đầu ảnh hưởng đến các cơ quan của cơ thể sau khi sâm nhập. Tuy nhiên nếu ta sơ cứu sai có thể gây hậu quả rất nghiêm trọng.

Trước tiên ta cần xác định vật nuoi bị ngộ độc gì:

- Với ngộ độc thực phẩm thì việc loại bỏ chất dộc hại ra khỏi cơ thể là hết sức quan trọng và càng nhanh càng tốt. Để loại bỏ chất gây độc ra ta cần gây nôn co vật nuôi bạn có thể kích thích nôn cho vật nuoi bằng việc cho uống dung dịch nước muối ấm (1 muỗng canh muối pha cới khoảng 300ml nước ấm quấy tan). hoặc hydroperoxide với tỉ lệ 1:1.

 Nếu nhiễm độc do hóa chất dính ngoài da cần tiến hành rửa sạch dưới vòi nước càng sớm càng tốt.

- Trong trường hợp nhiễm độc do khí hoặc hơi điều quan trọng là phải đưa vật nuôi bị nhiễm độc ra khỏi khu vực nghi có độc xa các nguồn như khói xăng của các phương tiện, chúng có thể gây cho vật nuôi có hiện tượng nôn mửa và chuột rút. Trong trường hợp này nên đổ 1 đến 2 thìa dầu thực vật vào miệng vật nuôi và cho uống thuốc nhuận tràng trong 15 đến 20 phút đầu.

Điều trị vật nuôi bị ngộ độc.

- có thể tự điều trị cho vật nuôi bị nhiễm độc trong một số trường hợp. Để làm được điều nầy bạn cần biết chính xác nguyên nhân gây độc và có một số kỹ năng y tế nhất định.

-Ngộ độc lsoniazid: nếu vật nuôi bị ngộ độc do loại thuốc chống lao này thì những dẫu hiệu hiệu đầu tiên đã xuất hiện sau 30 phút nhiễm độc. Lúc này sự phối hợp vận động của vật nuoi bị sáo trộn và có thể thấy hiện tượng co giật. Trong trường hợp này ta tiêm tĩnh mạch dung dịch pyridoxine 1% ( từ 30 đến 50 ml tùy thuộc vào trọng lượng của vật nuôi. Ngoài ra có thể cấp thuốc theo đường IM nếu như bạn không thể cấp thuốc theo đường IV.

Ngộ độc thuốc diệt chuột: dấu hiệu chính của việc nhiễm độc này là có xuất hiện tình trạng máu không đông, có lẫn máu trong chất nôn, chảy máu mũi miệng. Lúc này cần cung cấp vitamin K theo đường IM việc này dúp cho vật nuôi giảm khả năng mất máu do xuất huyết.

Axit trong đường tiêu hóa: khi vật nuôi bị ngộ độc do axit thì không gây nôn. Ngay lập tức súc miệng, mũi lưỡi bằng nước sạch và chuẩn bị thực hiện việc thấm hút dịch trong dạ dày và tiến hành súc rửa dạ dày.

Ngộ độc thạch tín; sau sơ cứu cơ bản cần cung cấp hỗn hợp từ dung dịch magie oxit và oxit sắt sunfat cứ 1/4 giờ cung cấp 50ml hỗn dịch trên trong khoảng 3 đến 4 giờ là đủ.

Trong trường hợp nhiễm độc vật nuôi có thể được sơ cứu bằng cách cung cấp cho vật nuôi hạt lanh ở dạng luộc, hồ tinh bột (cháo bột đặc) lòng trắng trứng pha loãng với nước (tuyệt đối không đổ trực tiếp trứng vào miệng). có thể sử dụng thuốc nhuận tràng, dầu thực vật muois gluber hoặc karlovy vary.

Không gây nôn cho vật nuôi khi bị ngộ độc trong các trường hợp sau:

Không phải bất cứ trường hợp nào vật nuôi bị chúng độc ta cũng gâu nôn luôn, đôi khi chúng ta cần phải căn cứ vào điều kiện thực tế của vật nuôi khi bị chúng độc để quyết định có gây nôn chất độc cho vật nuôi hay không và cần sử dụng biện pháp nào để có kết quả tốt nhất.

Sau đây phòng khám thú y Hoàng Bách đưa ra một số trường hợp không gây nôn cho vật nuôi khi nhiễm độc.

- vật nuôi đã nôn ra được hoặc đang nôn liên tục. Lúc này ta không cần can thiệp gây nôn cho vật nuôi.

- vật nuôi đang ở trạng thái hôn mê, khó thở trụy tim.

- vật nuôi ăn phải các chất như chất tẩy rửa gia dụng, sản phẩm hóa dầu, acide, alkaloid, các loại thuốc được chỉ định không gây nôn.

- Vật nuôi có biểu hiện co giật do tổn thương thần kinh.

- Vật nuôi tiêu chảy và xuất huyết tiêu hóa cấp tính,

    Chế độ ăn cho vật nuôi sau ngộ độc.

Cũng như các bệnh khác vật nuôi mắc phải thì sau ngộ độc vật nuôi cũng cần thời gian để bình phục. Trong thời gian này việc theo dõi dinh dưỡng cuả chúng là rất quan trọng, khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng có trong:

 + phô mai, trứng gia cầm thủy cầm luộc, gan động vật luộc, và các thành phần có trong thịt nạc (không cho ăn thịt mỡ).

Sau ngộ độc không phải tất cả các vật nuôi đều ăn những thực phâm mà ta cung cấp lúc này cần tập cho vật nuôi ăn từ những khẩu phần ăn nhỏ và các loại thứ ăn cơ thể có khả năng hấp thu tốt, và đặc biệt cần lưu ý đó là cung câp đủ nước sạch cho vật nuôi.

Trên đây là những bước cơ bản để bạn sử lý khi vật nuôi bị nhiễm độc hi vọng nó sẽ có ích cho bạn trong những trường hợp không mong muốn.

Mọi thắc mắc về sức khỏe thú cưng hayc liên hệ tới hotline : 0973807984.

phòng khám thú y Hoàng Bách luôn sắn sàng hỗ trợ bạn trong mọi trường hợp với các dịch vụ:

+ Thăm khám tại nhà.

+ Chích ngừa dại, và các bệnh khác trên chó mèo.

+ Phẫu thuật triệt sản đực, cái tại nhà.

+ Đỡ đẻ, mổ đẻ tại nhà.

+ Ngoài ra phòng khám còn cung cấp các loại thức ăn dinh dưỡng, quần áo, đồ chơi..v.v.

 

 

Chia sẻ:
Bài viết khác: